..


CHÀO CÁC BẠN GHÉ THĂM BLOG CỦA ĐOÀN LHSBUL 69'




Cảm ơn Bạn thăm Trang Blog
của Lưu học sinh học tại Bulgaria khoá 69-75!

ДОБРЕ ДОШЛИ В САЙТА НА БИВШИТЕ ВИЕТНАМСКИ СТУДЕНТИ В БЪЛГАРИЯ 1969-1975Г!


Thứ Ba, 6 tháng 3, 2012

Честит 3-ти Март на всички, които обичат България!

    Cảm ơn Bạn BTT về bài viết 3/3!

    Честит най-български празник на всички

    Днес се отбелязва националният празник на България – Денят на Освобождението на България от Турско робство и възкресението на българската държава.

    От 1396 до 1878 година България е била част от Османската империя. В резултат на победата на Русия в Руско-турската война през 1877-1878 г. страната придоби независимост.

    На 3-ти март 1878 г. бе подписан Санстефански мирен договор между Русия и Османската империя. От руска страна договорът бе подписан от граф Н. Игнатиев.

    По силата на Санстефанският договор България се превръща в най-голямата държава на Балканите. В нейните граници би трябвало да се включат Южна Тракия (с достъп до Бяло море), цялата територия на Македония на югозапад и Добруджа на североизток. В западната част на страната е била включена източната част на днешната Сърбия.

    През лятото на 1878 г. в Берлин на конгреса на великите сили на Европа по настояване на Австро-Унгария и Англия, Санстефанският мирен договор бил променен и границите на България били намалени. Няколко милиона българи останали извън тяхната независима държава. Това доведе до приемането на българската национална доктрина – обединението на разбитите български земи от Берлинският договор. За десетилетия напред историята на страната е тясно свързана с тази доктрина.

    На този ден, вдигат националното знаме и поставят венци на паметника на Незнайният воин в София, в паметта на българите, загинали в борбата за освобождението на отечеството. Вечер на площада пред Народното събрание (парламента) до паметника на Цар Освободител – Александър II се запалват тържествени фейерверки. Благодарните българи поставят венци и цветя на паметника на загиналите за освобождението на България на руски, финландски и румънски войни в цялата страна.

    Chào mừng quốc khánh Bulgaria, 3/3/09 !

    Bulgaria những ngày đầu tháng Ba tràn ngập niềm vui của  những ngày lễ dân tộc. Ngày 3/3/1878 là ngày đất nước Bulgaria chính thức thoát khỏi ách thống trị Thổ Nhĩ kì . Người Bun luôn tự hào về bản sắc văn hóa dân tộc vẫn được gìn giữ qua 500 năm dài đô hộ bởi Đế quốc Ốt-xman lừng lẫy một thời thống trị khắp châu Âu.

    Tuy vậy, vẫn có những thói quen sinh hoạt tồn tại tới ngày nay là hệ lụy của những  năm tháng dân tộc rơi vào cảnh nô lệ.Xin được kể một thói quen đặc biệt trong giao tiếp của người Bun mà theo tôi  không giống dân tộc nào.trên thế giới.

    Đó là tục “lắc đầu” và “gật đầu” ngược nghĩa với cách giao tiếp thông thường ở các dân tộc khác.Người Bun khi đồng ý, miệng nói “vâng”, “đúng”, “có”… nhưng cử chỉ thể hiện là lắc đầu. Còn khi từ chối , miệng nói “không”… thì cử chỉ thể hiện lại gật đầu. Điều này gây không ít khó khăn, thậm chí hiểu nhầm cho những ai mới đến Bun, chưa biết và chưa quen với cách giao tiếp này.

    Lúc tôi mới qua Bun, các anh chị khóa trên “bổ túc” một loạt những điều mới mẻ, văn minh trong sinh hoạt cho bọn “Việt cộng” mới như: xếp hàng lên xe buýt, không nói to nơi công cộng, không vứt rác bừa bãi, trước khi muốn vào phòng phải gõ cửa, ra vào khép cửa…cho đến những sinh hoạt riêng : ho, ngáp…che miệng, khi ăn ngậm miệng, không nhai chóp chép, súc miệng sùng sục…và cuối cùng là phải ghi nhớ: người Bun gật đầu là từ chối, lắc đầu là đồng ý.

    Sau này dân ngoại quốc bọn tôi khi nói chuyện thường truyền nhau giai thoại sau về tục gật, lắc khác kiểu của người Bun::”Vào những năm sống dưới ách thống trị của Thổ nhĩ kì, người Bun luôn phản kháng  và gặp phải sự đàn áp tàn bạo của quân Thổ. Khi đế quốc Thổ bắt được các lực lượng chống đối, chúng thường trói lại, tra tấn, sau đó lại muốn người Bun qui phục, đi theo bọn chúng.Chúng thường kê dao dưới cổ rồi hỏi: “Đã chịu thua chưa? Đã chịu theo bọn tao chưa?” Người Bun khi đó tuy rất căm thù kẻ đô hộ, nhưng biết vận nước đang yếu, nên đành nói “có”. Song nói “có” mà gật đầu thì mũi dao đang kê dưới cổ, vậy đành lắc đầu từ vai này qua vai kia. Từ đó thành thói quen và giữ lại cho đến ngày nay.
    Qua câu chuyện ta thấy người Bun trong những hoàn cảnh khó khăn đã nhạy bén,tùy cơ ứng biến, nhiều khi dám thay đổi cả thói quen thông thường nhất.Dân ngoại quốc chúng tôi ở Bulgaria nói với nhau : thì cứ coi người Bun như phụ nữ ấy, nói có là không, nói không là có.

    Khi tới Bulgaria các bạn nhớ cách giao tiếp đặc biệt này của người Bun nhé.



4 nhận xét:

  1. Hãy Lắc đầu thật nhiều lần trong ngày và suốt cuộc đời nhá!

    Trả lờiXóa
  2. Phần tiếng Việt là bài viết của CBBK đấy anh Bi ạ.

    Trả lờiXóa
  3. "Có nghĩa là đồng ý hở Bicon ơi!"
    Hãy vui vẻ đồng ý CG ơi! Hãy cho... nhiều, nhận... ít Heeeeee
    Đừng Xù Xù nhiều CG ơi!

    Trả lờiXóa