..


CHÀO CÁC BẠN GHÉ THĂM BLOG CỦA ĐOÀN LHSBUL 69'




Cảm ơn Bạn thăm Trang Blog
của Lưu học sinh học tại Bulgaria khoá 69-75!

ДОБРЕ ДОШЛИ В САЙТА НА БИВШИТЕ ВИЕТНАМСКИ СТУДЕНТИ В БЪЛГАРИЯ 1969-1975Г!


Thứ Hai, 30 tháng 7, 2012

Trang web của những sinh viên Việt Nam từng học tại Bulgaria

    Виетнамци, учили и работили в България, поддържат свой сайт, пишат на български

    Невена Борисова


    Виетнамски студенти в България се снимат за спомен пред комбинат за минерални торове, в който са на стаж. Снимка: Личен архив

    Около 2500 виетнамци завършват висше образование в България по времето на комунизма, най-често в областта на инженерните науки, икономика, туризъм. А съгласно тогавашна Спогодба за сътрудничество в областта на работната сила у нас са работили 28 хиляди души от Виетнам.

    „Когато бяхме гладни, страдахме от недохранване и ужаса на войната, дойдохме в България и открихме тук мили и гостоприемни хора, които ни протегнаха помагащи ръце. Тук можехме да работим щастливи, да учим, без страх, че ще бъдем убити от бомби и огнестрелни оръжия”, казва Фунг Конг Туан.
    Днес той е собственик на частна компания във Виетнам и в свободното време администрира сайта doanbulgaria1976. Сайтът свързва някогашни виетнамски студенти и работници, пребивавали у нас през 1976-1982 г.

    По време, в което самооценката на българите бележи спад, а самокритиката – възход, е интересно да се чуе възхищението към българската култура, обичта към българите от страна на хора от втората най-бързо развиваща се икономика в Азия след Китай.

    Финг Туан като студент в България и днес. Снимка: Личен архив

    И получилите образование в България, и работилите тук, сега допринасят за икономически растеж на Виетнам от средно 7 % годишно – нещо за което в България мечтаем. Дипломиралите се у нас казват, че българското образование предизвиква респект във Виетнам и вратите за имащия го са широко отворени за ключови позиции в компании и политиката.
    Някои от завършилите у нас живеят в САЩ, Западна Европа. Но където и да са не забравят „страната на розите”, както най-често се изразяват за България.

    Много от училите в България заемат водещи държавни постове във Виетнам. Като например председателят на виетнамския парламент Нгуен Шин Хун и вицепрезидентът проф. д-р Нгуен Тхи Зоан.

    „Добре дошли” на български език пише на челото на стартиралия през март 2011 г. сайт Doanbulgaria1976, в който основно се пише на виетнамски, но има текстове и на български.
    „Всички ние обичаме много и приемаме България за втора родина”, казва Нгуен Тхан Ханг, която е учила във Варна и която е вторият администратор на сайта.

    Нгуен Ханг като студентка у нас и днес. Снимка: Личен архив

    В сайта има и раздел с вицове. Като този например:
    На опашка за храна в студентски стол. Виетнамски студент полива в бързината със супа невинно пребиваващ до него юначен българин. Виетнамецът казва:
    - Извини се! – и тръгва към масите.
    Юначагата премигнал два-три пъти и промълвил:
    - Извинявай! И започнал да се бърше. В този момент виетнамчето се връща и се поправя:
    - О, сбъркал дума: Извинявай!

    Виетнамски студенти на ски на Витоша. Снимка: Личен архив

    В сайта има раздели с обща информация за България, за университети, в които са учили виетнамски студенти, туристически атракции, традиции в България, списък с големите български градове. Честитят се всички празници – Великден, Цветница, Баба Марта, 1 април, дори 1 май – като ден на труда. Тържествено се съобщава за 3 март.

    Има опция посетителят да търси хора от випуска си, познати, приятели. В албум със снимки се виждат лицата на 40-те съвсем млади хора, изживели у нас най-хубавите си години.

    В „Хубави песни” има класация с 1000 най-хубави български песни, начело с „Моя страна” на Емил Димитров. Има раздел „Литература, поезия”. В „Новини” се публикуват най-важните според администраторите и посетители новини и мнения от медии в България.
    Новините не са задължително свързани с Виетнам (като новините за поп фолк певицата Ани Хоанг, дете от брак между виетнамец и българка, която виетнамците очевидно много харесват). Има новини, интересуващи и всеки българин, като: „В Англия се подиграха с Бербо, отново”.
    През 2011 г. 27 хиляди души от 93 страни посещават сайта.

    Обмен на човешки съдби

    През 1976 г. поредна група студенти идва в България. След година учене на български език в София те записват различни специалности в София, Варна, Пловдив.
    Ханг учи в Икономически университет, Варна, Факултет по икономика и туристически организации до 1982 г. След това се връща във Виетнам и започва работа в Национална администрация по туризма. Сега работи в частен туроператор в Ханой. Нейни колеги и приятели от студентството в България сега живеят освен във Виетнам, също и в САЩ, Германия, Франция, Япония.

    Фунг Конг Туан, който има частна компания във Виетнам, е учил във ВМЕИ “Ленин” (сега Технически университет) в София. През 2010 г. Туан се връща в България по покана на университета, за да участва в отбелязване на 65-ата годишнина от създаването му. След връщането си той публикува емоционалния текст „Пътуване обратно до България след четвърт век”, в който описва за вълнението си.
    „Никога няма да забравим добрите си приятели в трудности. Приятел в нужда се познава. Обичаме България и заради красивата природа, приятен климат, покритата с цветя и овощни дървета земя, богатата култура с фолклорни танци, красиви хора. Едно нещо мога да кажа със сигурност: Всичко, свързано с България, е мило за нас”, казва Туан.

    Виетнамски студентки с велосипеди по улиците на София през 70-те години. Снимка: Личен архив

    Той подчертава, че всички работили и учили в България знаят български език. Някои говорят много добре, други не толкова, зависи от отделния човек. След напускане на България езикът отслабва бързо, но всички го поддържат. Туан смята, че при завръщане в България езиковите умения се връщат много бързо.
    Той потвърждава, че инженери, дипломирали се в България, са ключови фигури в различни организации и управлението на Виетнам. Подчертава, че повечето небостъргачи са изградени с инженерни знания на дипломирали се в България.
    Много виетнамски университети се ръководят от български възпитаници, които имат своя асоциация.

    Госпожа Нгуен Хонг Нунг е учила в ВИИ “Карл Маркс” (днес Университет за национално и световно стопанство), София. Днес тя е директор на виетнамския Център за проучвания за сътрудничество на Меконгски субрегион, Институт за световна икономика и политики.
    Тя пристига в България на 18 години. Спомня си, че е била „омагьосана от красотата на започващата есен, когато дърветата все още са зелени, а времето – меко”. Тя и придружителите й са посрещнати много топло, което „помага за преодоляване на носталгията”.
    За причините за бързото икономическо развитие на Виетнам Нунг посочва важната геополитическа позиция в центъра на най-динамичния регион на икономическо развитие в света днес. „Виетнам има големи и различни природни ресурси и високообразовано население от близо 100 млн. души, осигуряващо квалифицирана работна сила”, разказва тя.
    Нунг казва, че нацията е на „правилния път към бъдещето си – гражданско демократично общество с развита свободна пазарна икономика”. „Ние сме горда нация: решено е, че ще успеем там, където други като Сингапур, Ю. Корея вече са успели. И виетнамските граждани, обучени в България, са сред елита, който прави възможно това чудо да се случи”, подчертава тя.

    България има сравнително слаба търговия с икономическия тигър

    Икономическият растеж на Виетнам е безспорен. Посетилите страната същевременно разказват за стръмно разслоение между богати и бедни. Имиграцията, особено сред младите хора, подобно на тази в България е значителна (през 2006 г. в САЩ живеят 1,1 милиона виетнамци) – сигурен признак, че възможностите навън са възприемани като по-големи.

    Ханой днес. Снимка: туристически справочник на града

    Според Нунг България и Виетнам си приличат по икономическото развитие на основа на земеделието и трудолюбието. А трудолюбието на Виетнам силно впечатлява посетителите. „Първите търговци тръгват по улиците около 5 часа сутрин, а последните сергии затварят след полунощ”, разказва репортерът Ася Методиева от БНТ, която е снимала филма „Славяните на Азия” във Виетнам.
    Нунг не се е връщала в България след ’89 г., (три години по-рано във Виетнам се провежда т.нар. „Обновление”, когато икономиката се преструктурира от планова в смесена пазарна икономика със социалистическа ориентация).
    „И двете страни се придвижиха към пазарна икономика през 90-те г., като постиженията им са различни. Като икономически изследовател смятам, че има няколко причини за разлики в развитието. На първо място – заради географското разположение. В Югоизточна Азия, където всички икономики са стабилни и пазарни, Виетнам развива икономически отношения със съседите си. Страните в Югоизточна Азия могат да приемат Виетнам, само ако имаме подходяща икономика. Започвайки реформи през 1986 г., през 1992 г., Виетнам се присъедини към програми за сътрудничество Меконгски субрегион (GMS), става член на АСЕАН през 1995 г., АПЕК – 1998 г. България логично е много по-европейски ориентирана. Но откакто Западна Европа отвори врата към Източна Европа в началото на 90-те години, България отчита слаб темп на развитие”, смята Нунг.

    Отношенията между България и Виетнам продължават да се развиват след 1989 г. В последните години търговският обмен между тях расте. От 18,5 млн. долара през 2006 г. той достига 85,8 млн. през 2010 г. – още твърде малко, но все пак пет пъти повече за 4 години.
    Виетнам е на първо място в света по износ на черен пипер, на второ – по износ на ориз. Изнася у нас кафе, морски деликатеси, черен пипер, каучукови продукти. От България Виетнам внася медикаменти, оборудване за машиностроене, пшеница, вина.

    Връзките от миналото до днес влияят на отношенията между иначе отдалечените една от друга страни, намиращи се в различни геополитически регион.

    Виетнамците са като балканци, но много дисциплинирани

    Репортерката Ася Методиева разказва за снимките си там

    Мнозинството от хората, които не се занимават с квалифициран труд във Виетнам, можеш да видиш тъкмо на улицата, но не да просят или да молят за милостиня. Те обикалят на колело и продават цветя и плодове. И освен всичко друго са майстори в пазарлъка – готови са да ти направят всякакви отстъпки, но да те спечелят като клиент.
    По улиците се виждат резултатите от т.нар. политика на обновление “Дой Мой”, започнала в средата на 80-те. Строят се небостъргачи, нови булеварди.
    Имахме възможност и да се срещнем с някои от виетнамските милионери – строителни предприемачи, петролни босове, медийни магнати и др. Моето обяснение – на първо място всичко тези преуспели и извънредно богати хора са близки до държавните власти или казано директно – до Комунистическата партия. Те биват стимулирани и насърчавани от държавата. Характерен за техния бизнес е монополът в отделните области. И още нещо важно – държавната хазна далеч не се пълни от данъците на обикновените хора – грубо казано тя е ги оставила да оцеляват и много, много не я е грижа дали търговецът на цветя ще си плати данъците. Но парите идват от чуждестранни инвестиции, помощи. Например американците все още изплащат милиарди годишно като обезщетение заради войната.
    Напредъкът на Виетнам през последните 20 години е безспорен – държавата строи, обновява и рекламира страната. Но тя още дълго ще се бори с проблема корупция. През това време средният виетнамец живее с около 100 долара на месец. Професиите на почит, които са и добре платени, са лекар и учител.
    Тенденцията за увеличаване на разслоението в доходите между отделни райони и провинции, както и между различните обществени групи, поражда напрежение.

    За свободата не мога да говоря от първо лице, нямаше нещо притеснително, с което да сме се сблъскали по време на престоя си. Но има няколко любопитни щрихи. Понеже бяхме с камера, любезно ни наблюдаваха през цялото време и почти не ни оставяха да снимаме без техен представител. След това ми обясниха, че се притесняват да не заснемем нещо, свързано с нарушаване на човешките права.
    И трето – във Виетнам има изключително много медии – вестници, радиа, телевизионни канали. Но от примера с България можем да заключим, че това никак не е гаранция за свобода на словото. А може би тъкмо обратното.

    Обяснимо, най-осезаемо е културното влияние от Китай. Все пак страната е била 1000 години под китайско робство. Французите са оставили след себе си католицизма, втората по разпространение религия днес. Следите им личат и в архитектурата – запазени католически храмове и различни сгради. Иначе стоките по пазарите са предимно китайски, туристите идват главно от САЩ и Франция.

    Като манталитет виетнамците са страшно емоционални хора, празнуват почти като балканци. Но от друга страна са много дисциплинирани. Това, което ми направи впечатление, че само 30-40 години след войната, те вече не гледат на американците като на врагове, а като на инвеститори. Не носят онази странна омраза, от която ние, българите, не можем да се излекуваме и все си говорим за турското робство… Изключително позитивни са.

    http://e-vestnik.bg

паметници за христо ботев




Bạn Thanh Hằng cựu SV VARNA dịch thơ ....Yêu

    Xin giới thiệu bài thơ dịch của BTT- Nguyễn Thanh Hằng sinh viên trường Kinh Tế Varna Bulgaria. Mặc dù chưa được Tác giả cho phép! Heeeeee
    Rất hay nên BBT xin chôm bài thơ về để khoe với các bạn Đồng môn! Cảm ơn TG BTT nhé!

    Em đẹp quá! Trời ơi, em đẹp quá!
    cả đôi tay, cặp chân đẹp vô ngần,
    cả đôi mắt lung linh nhìn chói lóa,
    mái tóc mượt mà đẹp mãi mùa xuân.

    Đừng làm anh đau lòng mãi thế
    Đừng để dành, hãy cứ yêu đi!
    Hãy yêu anh
    với sức mạnh đôi tay đẹp đẽ
    đôi chân hồng, đôi mắt, toàn thân
    những động tác ban cho ân huệ,
    Hãy tin anh, mãi mãi, và nhớ ghi
    đừng ngốc nghếch, hãy yêu anh đi,
    dù em có xấu xa tàn ác
    hãy yêu anh và hãy cứ yêu anh!

    Em đẹp quá! Trời ơi, em đẹp quá!
    Trên đường phố, trên những bậc cầu thang,
    Em xinh đẹp trong bộ đồ diện phố,
    hay khỏa thân trong phòng tối ảo mờ
    em đẹp nhất khi nhẹ nhàng đưa lược
    lùa trong làn tóc mượt như tơ.                        

    Mái tóc em chứa đầy tích điện -
    cứ chạm vào lại rực sáng trong đêm.
    Em thật đẹp, tin anh đi, em đẹp
    đến tận cùng hãy đẹp mãi nghe em
    không chỉ cho anh, cho chính mình em nhé
    cho cỏ cây, cửa sổ, mọi người.

    Chớ tàn phá sắc đẹp mình nhanh chóng
    vì ghen tuông, hãy thứ lỗi cho anh,
    những sa ngã luôn rập rình đâu đó
    đừng ngập vào thuốc lá nghe em.

    Đừng lạc mất anh, hãy tìm anh nhé
    ban cho anh niềm kinh  ngạc trẻ thơ
    được lần nữa ngắm em, anh sẽ
    trong tay em, trong cặp mắt, anh mơ.

    Yêu anh nhé,
    muốn giữ em mãi mãi,
    được yêu em
    mãi mãi yêu em.

    Sao không thể, anh không sao giữ nổi,
    em như cát mãi chẳng ngừng trôi.
    Xin em chớ nói rằng em muốn
    giữ anh bên mình, yêu anh mãi không nguôi.

    Em đẹp quá! Trời ơi, em đẹp quá!
    cả đôi tay, cặp chân đẹp vô ngần,
    cả đôi mắt lung linh nhìn chói lóa,
    mái tóc mượt mà đẹp mãi mùa xuân.

    Em đẹp quá! Trời ơi, em đẹp quá!

    (TG sửa lại câu cuối.....

       Em đẹp quá! Trời ơi, em đẹp quá!
       cả đôi tay, cặp chân đẹp vô ngần,
       cả đôi mắt lung linh nhìn chói lóa,
       mái tóc mượt mà đẹp mãi mùa xuân.

       Em đẹp quá! Trời ơi, chân thật quá!)

    Thơ Hristo Fotev
    Thanh Hằng dịch, 27/7/2012

    “Колко си хубава” – Христо Фотев


    Колко си хубава!
    Господи,
    колко си хубава!

    Колко са хубави ръцете ти.
    И нозете ти колко са хубави.
    И очите ти колко са хубави.
    И косите ти колко са хубави.

    Не се измъчвай повече – обичай ме!
    Не се щади – обичай ме!
    Обичай ме
    със истинската сила на ръцете си,
    нозете си, очите си – със цялото
    изящество на техните движения.
    Повярвай ми завинаги – и никога
    ти няма да си глупава – обичай ме!
    И да си зла – обичай ме!
    Обичай ме!

    Колко си хубава!
    Господи,
    колко си хубава!
    По улиците, след това по стълбите,
    особено по стълбите си хубава.
    Със дрехи и без дрехи, непрекъснато
    си хубава… Най-хубава си в стаята.
    Във тъмното, когато си със гребена.
    И гребенът потъва във косите ти.

    Косите ти са пълни с електричество -
    докосна ли ги, ще засветя в тъмното.
    Наистина си хубава – повярвай ми.
    И се старай до края да си хубава.
    Не толкова за мене – а за себе си,
    за дърветата, прозорците и хората.

    Не разрушавай бързо красотата си
    с ревниви подозрения – прощавай ми
    внезапните пропадания някъде -
    не прекалявай, моля те, с цигарите.

    Не ме изгубвай никога – откривай ме,
    изпълвай ме с детинско изумление.
    Отново да се уверя в ръцете ти,
    в нозете ти, в очите ти… Обичай ме.
    Как искам да те задържа завинаги.
    Да те обичам винаги -
    завинаги.

    И колко ми е невъзможно… Колко си
    ти пясъчна… И, моля те, не казвай ми,
    че искаш да ме задържиш завинаги,
    за да ме обичаш винаги,
    завинаги.

    Колко си хубава!                                   
    Господи,
    колко си хубава!

    Колко са хубави ръцете ти.
    И нозете ти колко са хубави.
    И очите ти колко са хубави.
    И косите ти колко са хубави.

    Колко си хубава!
    Господи,
    Колко си истинска.



Thứ Năm, 26 tháng 7, 2012

МОМИЧЕТАТА НА ТУ – ВАРНА, - УМНИ, АМБИЦИОЗНИ, ХУБАВИ

    Представителките на нежния пол са навсякъде в съзидателния живот, навсякъде, където е трудно. Момичетата на ТУ – Варна, които се обучават за предстоящата си професионална мисия, са оцветили с присъствието си всички факултети, катедри, специалности на университета. Те са една трета от неговите бакалаври, магистри, докторанти и нямат никакъв респект пред т.нар. мъжки инженерни специалности.

    Едно от многото доказателства за това е

        пълната отличничка  от специалността „Корабостроене и морска техника” инженер Александрина Василева

        Дипломирала се е с пълно отличие като бакалавър, по същия начин се справи и с магистърската си защита през горещото лято на 2012 г. Разговаряме с нея в изпитния й ден по „Теория на кораба”.
        „Още от първите ми дни в университета дисциплините като строителна механика, устройство на кораба, ходкост, статика и динамика, вибрации силно ме увлякоха – разказва Александрина. – Обучението ни обхваща всичко, свързано с кораба – от строежа до поведението на вода. Голяма роля за интереса ми към специалността изиграха и преподавателите ми, които бяха много положително настроени към нас, студентите. А сега мисля, че ще си взема отлично и писмения, и устния изпит, защото не смятам да спирам дотук. На магистратурата гледам само като на етап от професионалното си развитие.”


    Александрина


        Как планира следващия си етап амбициозното момиче?
        „Ще кандидатствам за докторантура в същата специалност. Съзнавам, че има какво още да усвоявам от тази сложна материя. Много ми допада научната работа, но и производствената не ми е чужда. Раздвоена съм, бъдещето ще покаже с какво ще се занимавам.”
        Всъщност Александрина и сега има колкото полезно, толкова и увлекателно практическо занимание. Още преди защитата е назначена на работа като старши експерт в Института по хидродинамика на Българската академия на науките във Варна.
        „Страшно ми е интересно в института! – въодушевено е момичето. – Правим главно изпитания във фазата на проектиране на десетина и повече метрови модели на кораби, строящи се във Варна. В 200-метров басейн, дълбок 7 метра, отчитаме съпротивлението и пропулсивните им качества, т.е. взаимодействието между кораба и водната среда.”
        Още като бакалавър Александрина Василева участва заедно с колеги на студентски конгрес за обмяна на опит в Турция. Там представители на 36 страни изработват предложения към световната морска организация ИМО за по-успешна подготовка на младите кадри от морските специалности. В бъдеще, ако инж. Василева подготвя корабостроители в ТУ – Варна, ще има възможност да включи в подготовката им своето и предложенията на колегите от световните университети, с които и занапред ще обменя опит. А фактът, че вече усвоява и спецификата на самата корабостроителна практика, би бил залог за още по-доброто обучение на морски кадри в университета. (б.а. – дни по-късно магистър Александрина Василева бе утвърдена като докторант).
       В деня на бакалавърската дипломна защита разговаряме и с
        
        пълната отличничка от специалност „Инженерен дизайн” Даря Маркова–Бояджиян


       

    Даря по време на защитата

        Дипломната защита на Даря е „Дизайн на детска среда”.
        „Детската стая е едно от най-динамичните помещения в дома – започна изложението си пред изпитната комисия тя. – Стаята трябва да представлява умален вид на жилището, като комбинира ведно спалня, дневна и кабинет. В нея детето ще работи, почива, играе, ще се среща с приятели. Атмосферата в стаята се формира от всички съставки на интериора, като с мебелите не бива да се прекалява, защото децата се нуждаят от пространство за движение. Цветовете и тематичните акценти трябва да се подберат добре...”
        След цялостното й изложение и визуализацията на проекта мнението на изпитната комисия изрази председателят й доц.  Пламен Братанов: „Отлично защитихте и отлично представихте дипломната си работа, колежке – беше доволен той, както и всички от комисията. - Благодарим Ви за старанието!”.


    Проектът „Дизайн на детска среда”


        Веднага след успешната защита, на която представи и прототип на изработен от нея стенен часовник за стаята, Даря не отиде да празнува, а да работи. Още преди да започне дизайнерското си образование, тя е разкрила своя фирма за художествено опаковане на подаръци, за аранжиране, сватбен дизайн и пр. Ателието й се намира в центъра на Варна, а тъй като клиентите ценят идеите й, проявяват разбиране, че тя през 4-те години на следването си им е била в помощ само следобед, защото сутрин е на лекции. Разбира се, самоподготовката върху лекциите и упражненията, няма как, става вечер.
        Даря е от хората с художествен тип нагласа, завършила е училище по изобразителни изкуства, рисува живопис. И, естествено, висшата математика не е най-любимият й предмет.
        „В началото ми беше трудно с инженерните предмети, като машинознание, производствени технологии, инженерна графика. Но се справях с много старание, защото за специалността ни се изисква обща инженерна култура. В свои води бях при рисуването, цветознанието, художествения дизайн, триизмерното моделиране и т.н. В тази област имам дузина  грамоти и сертификати от различни художествени изложения. Сега вътрешната ми потребност от усъвършенстване ми подсказва да кандидатствам за магистратура. А нататък каквото и да съм научила, трябва сама да извървя пътя до реализацията на проектите си. Ако в бъдеще се явявам на конкурси по различните европейски програми или за работа в престижни фирми, вече ще представям не само себе си, а и своя университет. Защото се следи откъде, с какви възможности идват кандидатите. Знам, че в това отношение квалификацията ми във варненския Технически ще е добър бонус за мен. Благодарна съм на преподавателите.”
        Докато следва магистратура, Даря отново ще е на работното си място следобед в своето художествено ателие. Толкова много задължения, а тя междувременно е успяла и да се омъжи за колега от специалността „Компютърни системи и технологии”. И може би дипломната й защита „Дизайн на детска среда” ще намери първото си приложение за собствени семейни нужди.
        Момичетата на ТУ – Варна, - тази важна частица от бъдещето на България!

Lễ hội Sữa chua của Bulgaria!

    Панаир на киселото мляко. Фестивал на народните традиции и художествените занаяти.

    От 2002г. в сърцето на Лудогорието – Разград, ежегодно, през месец юли се провежда най- големия празник и уникално в света културно събитие „Панаир на киселото мляко и Фестивал на народните традиции и художествени занаяти”.

    Основното послание на „Панаира на киселото мляко и Фестивала на народните традиции и художествени занаяти” е да съхрани и популяризира традиционната българска култура и най-старата традиция на местната етнографска група- капанци, за приготвяне на домашно кисело мляко с уникален и неповторим вкус. Домашно приготвеното кисело мляко е известно още като Капанско кисело мляко или Гецовско кисело мляко, произвеждано от векове по древна семейна рецепта.

    Всяка година „Панаира на киселото мляко и Фестивала на народните традиции и художествени занаяти” се посещава с голям интерес от многобройни български и чуждестранни туристи, туроператори и чуждестранни партньори на общината от Русия, Германия, Турция, Румъния, Гърция, Франция и Северна Ирландия. В рамките на панаира се срещат на обмен и опит, фирми и дистрибутори на традиционния български продукт. В панаирните дни се включва изложение на художествени занаяти –дърворезба, рисуване върху стъкло, върху текстил и керамика, капански сувенири, плетиво, бижутерия, ковано желязо, бижутерия, изработка на кукли в народни носии, кожухарство, абаджийство, иконопис и много други занаяти на десетки занаятчии от страната и чужбина.

    Панаир на киселото мляко Разград 2012

    Менче с айрян вместо с вода плисна кметът на Разград Денчо Бояджиев при откриването на 11-ия Панаир на киселото мляко и Фестивал на народните занаяти.

    С представяне на „Песен за Разград“, изпълнена от Петя Буюклиева, започва 11-тото издание на Панаира на киселото мляко и Фестивал на народните занаяти в Разград. Автор на музиката е Васил Делиев, а на текста – Иван Пеловски.

    Сред атракциите на тридневния празник е представяне на бившата японска манекенка Каорун, сега специалист по приготвяне на храни за подмладяване, която ще приготви суши с българско кисело мляко.

    100 занаятчии и фолклорни групи от 10 държави ще участват в тридневния празник. Сред танцьорките ще бъде избрана Кралица на киселото мляко, французин ще е председател на журито - Рено Шамонал.

    В програмата има още дегустации на млечни продукти, кулинарно състезание за приготвяне на млечни десерти, щафета „Да правим таратор, а не терор”, концерти на местни и чуждестранни фолклорни състави.

    Непосредствено сред откриването на Панаира, ще бъде открита и улична изложба от фотографии на трима местни журналисти, сред които и кореспондентът на Дарик в РазградРадка Минчева. Експозицията е под наслов „Лица и емоции от Панаира на киселото мляко през обектива на журналистите”, подредена е на бул. „България”, по пешеходната зона.

    Домашно приготвеното кисело мляко е известно още като Капанско кисело мляко или Гецовско кисело мляко, произвеждано от векове по древна семейна рецепта. Всяка година ”Панаира на киселото мляко и Фестивала на народните традиции и художествени занаяти” се посещава с голям интерес от многобройни български и чуждестранни туристи, туроператори и чуждестранни партньори. Кралица на киселото мляко се избира измежду участничките във фолклорните състави, които участват във вечерните концерти по време на тридневния Панаир на киселото мляко в Разград. Кандидатките дефилират в народни носии, представят свой национален танц, накрая играят ръченица. Кралицата и подгласничките, качени на файтон, водят дефилето на фолклорните формации по улиците на Разград.


    Панаир на киселото мляко Разград 2012

    Kể từ năm 2002, hàng năm cứ vào tháng Bảy, tại thành phố Razgrad,  trái tim của vùng Ludogorie, lại diễn ra lễ hội lớn nhất và là sự kiện văn hóa độc đáo trên thế giới - ”Hội chợ Sữa chua và Liên hoan truyền thống dân gian và hàng thủ côngmỹ nghệ.”

    Разград (25 юли 2012) Започна тридневния панаир на киселото мляко. Той се провежда за 11-ти път в областния град. Тази година стартира с представяне на „Песен за Разград", изпълнена от Петя Буюклиева. В панаира участие ще вземат 100 занаятчии и фолклорни групи от 10 държави. При откриването бе пресъздаден и автентичен обичай за заквасване на прочутото кисело мляко от село Гецово. Пресфото - БТА снимка: Мехмед Азиз (ЕЗ)

    Thông điệp chính của lễ hội là bảo tồn và phát huy nền văn hóa truyền thống của Bulgaria và truyền thống lâu đời nhất của nhóm người dân tộc địa phương – Kapantsi, làm ra loại sữa chua tự chế với một hương vị độc đáo và khó quên. Sữa chua tự làm tại gia còn gọi là sữa chua Kapansko hay sữa chua Getsovsko, được sản xuất từ hàng thế kỷ nay theo công thức cổ gia truyền.

    Mỗi năm “Hội chợ sữa chua và Liên hoan truyền thống dân gian và hàng thủ công mỹ nghệ” thu hút sự quan tâm rất lớn của nhiều du khách Bulgaria và khách quốc tế, của các công ty lữ hành và các đối tác nước ngoài từ Nga, Đức, Thổ Nhĩ Kỳ, Romania, Hy Lạp, Pháp và Bắc Ai-len. Tại hội chợ các công ty và các nhà phân phối sản phẩm truyền thống Bulgaria gặp gỡ và trao đổi kinh nghiệm.

    Trong những ngày hội chợ có cả triển lãm các hàng thủ công mỹ nghệ, khắc, vẽ trên thủy tinh, dệt may và đồ gốm, quà lưu niệm của vùng kapanski, hàng dệt kim, sắt rèn, đồ trang sức, búp bê trong trang phục dân gian, lông thú, dệt may, tranh ảnh và đồ thủ công khác của hàng chục nghệ nhân trong và nước ngoài.

    В Разград откриват Панаир на киселото мляко thumbnail

    Năm nay Hội chợ Sữa chua lần thứ 11 được tổ chức trong 3 ngày từ 25-27/7.

    На Панаира му тръгна по айрян

    Tại lễ khai mạc, Thị trưởng thành phố Dencho Boyadjiev hắt tung bình sữa béo thay cho nước.

    Ca sĩ Petya Biuklieva biểu diễn “Bài ca Razgrad”

    Một trong những điểm hấp dẫn của ba ngày lễ hội là phần trình bày của cựu người mẫu Nhật Bản Kaoru, bây giờ là một chuyên gia chế biến thực phẩm làm trẻ hóa, bà sẽ chuẩn bị món sushi với sữa chua Bulgaria.

    100 nhóm thợ thủ công và văn hóa dân gian từ 10 quốc gia sẽ tham gia vào lễ hội kéo dài ba ngày.

    Trong số các vũ công sẽ chọn ra Nữ hoàng Sữa chua, chủ tịch ban giám khảo là ông Reno Shamonal, người Pháp.

    Диетоложка от Турция стана Мис Кисело мляко

    Cô Edzhem Kalkan, 23 tuổi, nhà dinh dưỡng học người Thổ Nhĩ Kỳ được bầu là Nữ hoàng Sữa chua Hội chợ Razgrad năm nay.

    Chương trình gồm có nếm các sản phẩm sữa, thi làm các món tráng miệng từ sữa, thi tiếp sức “làm tarator (sữa lạnh) chứ không phải teror (khủng bố)”, hòa nhạc của đoàn nhạc dân tộc địa phương và nước ngoài.

    Белгийски скаути сготвиха най-вкусния таратор в Разград thumbnail

    Ngay sau lễ khai mạc Hội chợ sẽ mở cửa Triển lãm đường phố với các bức ảnh của ba nhà báo địa phương. Triển lãm mang tên “Gương mặt và cảm xúc của Hội chợ sữa chua thông qua ống kính của các nhà báo”, được trưng bày trên đại lộ “Bulgaria”, ở khu vực dành cho người đi bộ.

    Традиционното дефиле с магарешки каручки е част от програмата на фестивала в Разград<br/>

    Cuộc diễu hành xe lừa kéo truyền thống là một phần của chương trình lễ hội tại Razgrad

    Cảm ơn BTT về Lễ hội mới của Bungaria!


Thứ Tư, 18 tháng 7, 2012

Сhôm từ Nhà BTT...Sorry!


    Đàn ông Australia lười làm việc nhà nhất thế giới

    Kết quả một cuộc khảo sát gần đây của Đại học Oxford (Anh) về thói quen làm việc nhà thì đàn ông Australia được đánh giá là những ông chồng lười biếng nhất thế giới.
    Các nhà nghiên cứu đã phỏng vấn 13.500 chị em phụ nữ trong độ tuổi từ 20-45 đến từ 12 nước về quan điểm của họ trong vấn đề giới tính, công việc nhà và trách nhiệm trông nom con cái.
    Kết quả cho thấy đàn ông Australia xếp hạng bét trong danh sách 12 nước, trong đó có Anh, Mỹ, Áo và Nhật Bản. Đây không phải là lần đầu tiên diễn ra cuộc khảo sát về vấn đề này.
    Từ năm 1982 đến nay, Cục Thống kê Australia (ABS) đã tiến hành một số nghiên cứu về cách phân chia công việc tại các gia đình Australia và cho biết trong thập niên 1980-1990, số lượng phụ nữ tham gia vào lực lượng nhân công đã tăng lên đáng kể (52%).
    Bên cạnh đó, các bà mẹ có con nhỏ và không đi làm chiếm 19%, trong khi đó tỷ lệ này ở nam giới là 11%. Đến năm 2011, ABS đưa ra một nghiên cứu khác cho thấy phụ nữ vẫn có xu hướng quán xuyến mọi công việc nhà, kể cả những người làm việc công sở toàn thời gian.
    Trong khi đó, đối với đàn ông, cho dù họ làm việc toàn thời gian hay bán thời gian thì khối lượng công việc nhà đối với họ là không hề thay đổi. Nói cách khác, những phụ nữ đi làm toàn thời gian vẫn phải làm việc nhà nhiều hơn các đức lang quân chỉ làm việc bán thời gian.
    Năm 2006, ABS công bố báo cáo mang tên “Những người Australia sử dụng thời gian như thế nào,” trong đó kết luận rằng thói quen làm việc nhà của nam giới Australia đã không hề thay đổi kể từ những năm 1990 và thời gian phụ nữ làm việc nhà cao cấp ba lần nam giới.
    Tổng thời gian làm việc nhà hàng ngày của đàn ông vẫn chỉ dừng lại ở con số 30 phút/ngày như cách đây 20 năm, trong khi đó thì thời gian dành cho việc nhà của phụ nữ chỉ giảm đi 10 phút (từ 3 tiếng 3 phút vào năm 1992 xuống còn 2 tiếng 52 phút vào năm 2006).
    Bản báo cáo này cũng chỉ ra rằng phụ nữ dành thời gian giặt giũ quần áo cao gấp sáu lần so với đàn ông. Một điều đáng buồn đối với các quý ông Australia là khi các nhà xã hội học nhận định rằng những phụ nữ luôn muốn thu xếp ổn thoả giữa công việc ở cơ quan và mọi công việc nhà thì nên kết hôn với đàn ông đến từ Anh, Mỹ hoặc khu vực Bắc Âu, thay vì đàn ông Australia bởi vì họ rất biếng nhác việc nhà./.
    Đoàn Hùng/Sydney (Vietnam+)

    10 ích lợi khi lấy chồng lười

    (Dân trí) – Không ai thích trao cả cuộc đời mình cho người đàn ông lười nhác, ít quan tâm đến công việc gia đình. Những đặc tính dưới đây giúp bạn bỏ qua quan niệm cũ và thấy được ích lợi khi có người chồng nhác:
    1. Ít than phiền
    Đây là sự thật 100%, bởi bản thân lười nhác nên họ không có lý do để than phiền vợ. Thay vì làm tất tần tật mọi việc gia đình, nếu vợ có ít giặt quần áo hơn hay tuần chỉ dọn dẹp nhà cửa một hai lần, họ cũng không than phiền hay bực bội, vì chính bản thân họ cũng không mấy hứng thú với việc này!
    2. Không quá khắt khe
    Một người chồng tháo vát thường ôm đồm nhiều việc và bộn rộn cả ngày, hơn một nửa trong số họ là người theo chủ nghĩa hoàn mỹ, dù một vết bụi trên bàn cũng không thể chấp nhận.
    Một người chồng lười, trái lại, thường không quá khắt khe trong việc nhà, và không kén chọn. Ngày nay tìm kiếm người đàn ông thành đạt thì dễ, chứ tìm được người đàn ông không khắt khe mới là khó hơn nhiều.
    3. Biết khoan dung
    Đàn ông lười tự hài lòng với những gì mình đang có, quan trọng hơn họ rất rộng lượng và dễ khoan dung. Đặc điểm này là do con người họ không quá tháo vát, hoạt bát. Đương nhiên, không thể ngoại trừ trường hợp có người đàn ông chỉ biết khoan dung với bản thân nhưng không hiểu cách vị tha với người khác, đó chỉ là số ít, đặc biệt khi họ đối xử với vợ của mình.
    4. Khá thoải mái
    Đây là sự thật và là hiện tượng khá thú vị. Đàn ông mập mạp không thích vận động hoặc do lười vận động mà trở nên lười biếng hơn, thoải mái hơn.
    5. Biết nhẫn nhịn
    Một ưu điểm nổi bật của đàn ông lười là tính nhẫn nhịn, xuất phát từ việc bỏ qua những chi tiết nhỏ nhặt trong cuộc sống, khả năng chịu đựng với môi trường bề bộn xung quanh. Một người chồng không yêu cầu vợ chăm chút mọi việc hoàn hảo, chấp nhận mọi thứ ngay cả khi người khác khó chấp nhận, điều đó chẳng phải rất tuyệt sao!
    6. Dễ nuôi
    Do bản tính không quá cầu kỳ, dễ tính nên chàng lười có thể thường xuyên khen vợ, dù món ăn không được ngon chàng cũng không nổi giận mà còn vui vẻ ăn hết sạch mới thôi.
    7. Không hẹp hòi
    Vì bản tính lười nên họ thường không chú ý đến việc chi tiêu của vợ – họ lười quản luôn cả mấy chuyện này! Họ giao mọi việc trong gia đình cho vợ vì vậy người vợ cũng sẽ tự do hơn vì không ai giám sát.
    8. Không mê hư danh
    Người chồng lười nhác với tích cánh thoải mái, tùy hứng, không đam mê hư danh chỉ muốn làm việc mình yêu thích nên họ sống thực tế và bình dị.
    9. Ít mâu thuẫn cãi vã
    Đàn ông lười ngại cãi cọ với vợ về quản lý gia đình, nhờ đó xung đột, mâu thuẫn vợ chồng được giảm thiểu tối đa. Họ ít kiếm chuyện, biết nhường nhịn vợ con, mong muốn của họ là làm sao cho càng ít phiền toái càng tốt.
    10. Cơ hội ngoại tình dường như không có
    Bản tính lười nhác, không thích khoe khoang, họ không mấy chú ý đến việc tìm kiếm thú vui cuộc sống hay tán tỉnh phụ nữ. Nghĩ đến việc trốn vợ chơi bời hay gặp rắc rối khi có bồ họ đã… ngại rồi, vì thế nên tỷ lệ ngoại tình cũng giảm xuống đáng kể!

Сhôm từ Nhà BTT...Sorry!


    Đàn ông Australia lười làm việc nhà nhất thế giới

    Kết quả một cuộc khảo sát gần đây của Đại học Oxford (Anh) về thói quen làm việc nhà thì đàn ông Australia được đánh giá là những ông chồng lười biếng nhất thế giới.
    Các nhà nghiên cứu đã phỏng vấn 13.500 chị em phụ nữ trong độ tuổi từ 20-45 đến từ 12 nước về quan điểm của họ trong vấn đề giới tính, công việc nhà và trách nhiệm trông nom con cái.
    Kết quả cho thấy đàn ông Australia xếp hạng bét trong danh sách 12 nước, trong đó có Anh, Mỹ, Áo và Nhật Bản. Đây không phải là lần đầu tiên diễn ra cuộc khảo sát về vấn đề này.
    Từ năm 1982 đến nay, Cục Thống kê Australia (ABS) đã tiến hành một số nghiên cứu về cách phân chia công việc tại các gia đình Australia và cho biết trong thập niên 1980-1990, số lượng phụ nữ tham gia vào lực lượng nhân công đã tăng lên đáng kể (52%).
    Bên cạnh đó, các bà mẹ có con nhỏ và không đi làm chiếm 19%, trong khi đó tỷ lệ này ở nam giới là 11%. Đến năm 2011, ABS đưa ra một nghiên cứu khác cho thấy phụ nữ vẫn có xu hướng quán xuyến mọi công việc nhà, kể cả những người làm việc công sở toàn thời gian.
    Trong khi đó, đối với đàn ông, cho dù họ làm việc toàn thời gian hay bán thời gian thì khối lượng công việc nhà đối với họ là không hề thay đổi. Nói cách khác, những phụ nữ đi làm toàn thời gian vẫn phải làm việc nhà nhiều hơn các đức lang quân chỉ làm việc bán thời gian.
    Năm 2006, ABS công bố báo cáo mang tên “Những người Australia sử dụng thời gian như thế nào,” trong đó kết luận rằng thói quen làm việc nhà của nam giới Australia đã không hề thay đổi kể từ những năm 1990 và thời gian phụ nữ làm việc nhà cao cấp ba lần nam giới.
    Tổng thời gian làm việc nhà hàng ngày của đàn ông vẫn chỉ dừng lại ở con số 30 phút/ngày như cách đây 20 năm, trong khi đó thì thời gian dành cho việc nhà của phụ nữ chỉ giảm đi 10 phút (từ 3 tiếng 3 phút vào năm 1992 xuống còn 2 tiếng 52 phút vào năm 2006).
    Bản báo cáo này cũng chỉ ra rằng phụ nữ dành thời gian giặt giũ quần áo cao gấp sáu lần so với đàn ông. Một điều đáng buồn đối với các quý ông Australia là khi các nhà xã hội học nhận định rằng những phụ nữ luôn muốn thu xếp ổn thoả giữa công việc ở cơ quan và mọi công việc nhà thì nên kết hôn với đàn ông đến từ Anh, Mỹ hoặc khu vực Bắc Âu, thay vì đàn ông Australia bởi vì họ rất biếng nhác việc nhà./.
    Đoàn Hùng/Sydney (Vietnam+)

    10 ích lợi khi lấy chồng lười

    (Dân trí) – Không ai thích trao cả cuộc đời mình cho người đàn ông lười nhác, ít quan tâm đến công việc gia đình. Những đặc tính dưới đây giúp bạn bỏ qua quan niệm cũ và thấy được ích lợi khi có người chồng nhác:
    1. Ít than phiền
    Đây là sự thật 100%, bởi bản thân lười nhác nên họ không có lý do để than phiền vợ. Thay vì làm tất tần tật mọi việc gia đình, nếu vợ có ít giặt quần áo hơn hay tuần chỉ dọn dẹp nhà cửa một hai lần, họ cũng không than phiền hay bực bội, vì chính bản thân họ cũng không mấy hứng thú với việc này!
    2. Không quá khắt khe
    Một người chồng tháo vát thường ôm đồm nhiều việc và bộn rộn cả ngày, hơn một nửa trong số họ là người theo chủ nghĩa hoàn mỹ, dù một vết bụi trên bàn cũng không thể chấp nhận.
    Một người chồng lười, trái lại, thường không quá khắt khe trong việc nhà, và không kén chọn. Ngày nay tìm kiếm người đàn ông thành đạt thì dễ, chứ tìm được người đàn ông không khắt khe mới là khó hơn nhiều.
    3. Biết khoan dung
    Đàn ông lười tự hài lòng với những gì mình đang có, quan trọng hơn họ rất rộng lượng và dễ khoan dung. Đặc điểm này là do con người họ không quá tháo vát, hoạt bát. Đương nhiên, không thể ngoại trừ trường hợp có người đàn ông chỉ biết khoan dung với bản thân nhưng không hiểu cách vị tha với người khác, đó chỉ là số ít, đặc biệt khi họ đối xử với vợ của mình.
    4. Khá thoải mái
    Đây là sự thật và là hiện tượng khá thú vị. Đàn ông mập mạp không thích vận động hoặc do lười vận động mà trở nên lười biếng hơn, thoải mái hơn.
    5. Biết nhẫn nhịn
    Một ưu điểm nổi bật của đàn ông lười là tính nhẫn nhịn, xuất phát từ việc bỏ qua những chi tiết nhỏ nhặt trong cuộc sống, khả năng chịu đựng với môi trường bề bộn xung quanh. Một người chồng không yêu cầu vợ chăm chút mọi việc hoàn hảo, chấp nhận mọi thứ ngay cả khi người khác khó chấp nhận, điều đó chẳng phải rất tuyệt sao!
    6. Dễ nuôi
    Do bản tính không quá cầu kỳ, dễ tính nên chàng lười có thể thường xuyên khen vợ, dù món ăn không được ngon chàng cũng không nổi giận mà còn vui vẻ ăn hết sạch mới thôi.
    7. Không hẹp hòi
    Vì bản tính lười nên họ thường không chú ý đến việc chi tiêu của vợ – họ lười quản luôn cả mấy chuyện này! Họ giao mọi việc trong gia đình cho vợ vì vậy người vợ cũng sẽ tự do hơn vì không ai giám sát.
    8. Không mê hư danh
    Người chồng lười nhác với tích cánh thoải mái, tùy hứng, không đam mê hư danh chỉ muốn làm việc mình yêu thích nên họ sống thực tế và bình dị.
    9. Ít mâu thuẫn cãi vã
    Đàn ông lười ngại cãi cọ với vợ về quản lý gia đình, nhờ đó xung đột, mâu thuẫn vợ chồng được giảm thiểu tối đa. Họ ít kiếm chuyện, biết nhường nhịn vợ con, mong muốn của họ là làm sao cho càng ít phiền toái càng tốt.
    10. Cơ hội ngoại tình dường như không có
    Bản tính lười nhác, không thích khoe khoang, họ không mấy chú ý đến việc tìm kiếm thú vui cuộc sống hay tán tỉnh phụ nữ. Nghĩ đến việc trốn vợ chơi bời hay gặp rắc rối khi có bồ họ đã… ngại rồi, vì thế nên tỷ lệ ngoại tình cũng giảm xuống đáng kể!

Nên Đầu Tư tiếp...Không?

    Hệ thống bãi đỗ xe bằng giàn thép thép lắp ghép tự động được nhập khẩu từ Hàn Quốc tại 32 Nguyễn Công Trứ (quận Hai Bà Trưng, Hà Nội) được đánh giá là bãi đỗ xe hiện đại nhất Hà Nội hiện nay.

    Toàn bộ diện tích bãi đỗ xe là 126m2, cao 5 tầng, gồm 4 block có sức chứa tổng cộng 30 xe, sử dụng công nghệ Hàn Quốc.

    Toàn bộ là thiết bị tháo lắp, di chuyển một cách cơ động, thời gian lắp đặt thiết bị tối đa 15 ngày, tháo dỡ cũng trong vòng 15 ngày; cùng lúc có thể lấy được xe tại các block trong khoảng thời gian từ 2-3 phút/xe.


    Kh&aacute;m ph&aacute; b&atilde;i &#x111;&#x1ED7; xe gi&agrave;n th&eacute;p hi&#x1EC7;n &#x111;&#x1EA1;i nh&#x1EA5;t H&agrave; N&#x1ED9;i
    Bãi đỗ xe lắp ghép chỉ chiếm diện tích nhỏ hơn so với bãi đỗ xe thông thường.
    Kh&aacute;m ph&aacute; b&atilde;i &#x111;&#x1ED7; xe gi&agrave;n th&eacute;p hi&#x1EC7;n &#x111;&#x1EA1;i nh&#x1EA5;t H&agrave; N&#x1ED9;i
    &nbsp;
    Kh&aacute;m ph&aacute; b&atilde;i &#x111;&#x1ED7; xe gi&agrave;n th&eacute;p hi&#x1EC7;n &#x111;&#x1EA1;i nh&#x1EA5;t H&agrave; N&#x1ED9;i
    Toàn bộ hệ thống bằng thép, cơ động và dễ dàng tháo lắp.
    Kh&aacute;m ph&aacute; b&atilde;i &#x111;&#x1ED7; xe gi&agrave;n th&eacute;p hi&#x1EC7;n &#x111;&#x1EA1;i nh&#x1EA5;t H&agrave; N&#x1ED9;i
    Sức chứa tối đa của bãi đỗ này là 32 ô tô trong cùng một thời điểm.
    Kh&aacute;m ph&aacute; b&atilde;i &#x111;&#x1ED7; xe gi&agrave;n th&eacute;p hi&#x1EC7;n &#x111;&#x1EA1;i nh&#x1EA5;t H&agrave; N&#x1ED9;i
    Nhân viên hướng dẫn lái xe để xe đúng quy định.
    Kh&aacute;m ph&aacute; b&atilde;i &#x111;&#x1ED7; xe gi&agrave;n th&eacute;p hi&#x1EC7;n &#x111;&#x1EA1;i nh&#x1EA5;t H&agrave; N&#x1ED9;i
    Một ô dành cho một chiếc ô tô...
    Kh&aacute;m ph&aacute; b&atilde;i &#x111;&#x1ED7; xe gi&agrave;n th&eacute;p hi&#x1EC7;n &#x111;&#x1EA1;i nh&#x1EA5;t H&agrave; N&#x1ED9;i
    Tầng 1 của bãi đỗ...
    Kh&aacute;m ph&aacute; b&atilde;i &#x111;&#x1ED7; xe gi&agrave;n th&eacute;p hi&#x1EC7;n &#x111;&#x1EA1;i nh&#x1EA5;t H&agrave; N&#x1ED9;i
    Sau khi đi vào, chiếc ô tô sẽ được đưa lên tầng 2...
    Kh&aacute;m ph&aacute; b&atilde;i &#x111;&#x1ED7; xe gi&agrave;n th&eacute;p hi&#x1EC7;n &#x111;&#x1EA1;i nh&#x1EA5;t H&agrave; N&#x1ED9;i
    &nbsp;... bởi các cần cẩu được điều khiển từ xa.
    Kh&aacute;m ph&aacute; b&atilde;i &#x111;&#x1ED7; xe gi&agrave;n th&eacute;p hi&#x1EC7;n &#x111;&#x1EA1;i nh&#x1EA5;t H&agrave; N&#x1ED9;i
    &nbsp;
    Kh&aacute;m ph&aacute; b&atilde;i &#x111;&#x1ED7; xe gi&agrave;n th&eacute;p hi&#x1EC7;n &#x111;&#x1EA1;i nh&#x1EA5;t H&agrave; N&#x1ED9;i
    &nbsp;
    Kh&aacute;m ph&aacute; b&atilde;i &#x111;&#x1ED7; xe gi&agrave;n th&eacute;p hi&#x1EC7;n &#x111;&#x1EA1;i nh&#x1EA5;t H&agrave; N&#x1ED9;i
    Cận cảnh những vòng xích nâng đỡ xe lên, xuống...
    Kh&aacute;m ph&aacute; b&atilde;i &#x111;&#x1ED7; xe gi&agrave;n th&eacute;p hi&#x1EC7;n &#x111;&#x1EA1;i nh&#x1EA5;t H&agrave; N&#x1ED9;i
    Quá trình vận hành của bến đỗ xe hoàn toàn tự động...
    Kh&aacute;m ph&aacute; b&atilde;i &#x111;&#x1ED7; xe gi&agrave;n th&eacute;p hi&#x1EC7;n &#x111;&#x1EA1;i nh&#x1EA5;t H&agrave; N&#x1ED9;i
    Báo động và phòng cháy chữa cháy được lưu ý khi ở bãi đỗ.
    Kh&aacute;m ph&aacute; b&atilde;i &#x111;&#x1ED7; xe gi&agrave;n th&eacute;p hi&#x1EC7;n &#x111;&#x1EA1;i nh&#x1EA5;t H&agrave; N&#x1ED9;i
    Hệ thống đèn chiếu được trang bị đồng bộ, hiện đại phục vụ cho công tác hoạt động và bảo vệ của bãi đỗ.
    Kh&aacute;m ph&aacute; b&atilde;i &#x111;&#x1ED7; xe gi&agrave;n th&eacute;p hi&#x1EC7;n &#x111;&#x1EA1;i nh&#x1EA5;t H&agrave; N&#x1ED9;i
    Ngoài tính năng để xe ô tô, bãi đỗ xe hiện đại còn mang đến cho Hà Nội một vẻ đẹp hiện đại.
    Nhưng cần ngắm vẻ kiến trúc của Bãi đỗ xe này với kiến trúc đô thị&nbsp; xung quanh, che chắn mưa gió, khi có lốc, bão....v....v.....